Sunday, March 19, 2023

BUỒN VUI ĐỜI LÍNH - Trung úy Ngô Trúc Khánh

BUỒN VUI ĐỜI LÍNH
Trung úy Ngô Trúc Khánh
Trung úy Ngô Trúc Khánh
Tốt nghiệp khóa 7/68/SQTB/Thủ Đức
Trung đội trưởng Đại đội 238/ĐPQ
Đại đội phó Đại đội 238/ĐPQ
XLTV Đại đội trưởng Đại đội 238/ĐPQ
(Trung Uý Ngô Trúc Khánh)

Friday, March 17, 2023

TRƯỜNG TSQ/QLVNCH - Hà Việt Hùng

TRƯỜNG TSQ/QLVNCH
 
Hà Việt Hùng
THÊM MỘT CÂU CHUYỆN VỀ TRƯỜNG TSQ
Xế trưa ngày 29 tháng Tư, 1975, theo lệnh Chỉ Huy Trưởng, toàn thể Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam[1] di chuyển ra bến tàu, gần trung tâm huấn luyện Cảnh Sát Quốc Gia ở Cát Lở, cách ngã tư Bến Đình khoảng một cây số để lên tàu di tản. 

Cảnh Sát Quốc Gia một thời để nhớ - Chu Kim

Cảnh Sát Quốc Gia một thời để nhớ
Chu Kim
Ở tuổi bảy mươi, người ta thường nghĩ đến hưởng nhàn, quên đi mọi sự đời để vui chơi đây đó cho khoẻ cái thân già. Tôi thì khác, tuổi càng cao, ký ức thời gian càng cuồn cuộn dâng lên, lôi kéo hồn tôi tìm về quá khứ, một thời mà tôi đã sống và làm việc cùng với bạn bè, cấp trên, cấp dưới của tôi trong cái gia đình Cảnh Sát Quốc Gia đầy nhọc nhằn vất vả ấy.

Wednesday, March 8, 2023

Mặt Trận Xuân Lộc (Long Khánh) 4/1975 (1) - Mũ Đỏ Trịnh Ân

Mặt Trận Xuân Lộc (Long Khánh) 4/1975
 
Phần # 1
Mũ Đỏ Trịnh Ân
Lời nói đầu:
Xuân Lộc là tỉnh lỵ của tỉnh Long Khánh được Tổng Thống Ngô Đình Diệm nền Đệ Nhất Cộng Hòa thành lập từ năm 1957, bằng cách cắt bớt phần đất của tỉnh Biên Hòa với mục đích để định cư đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam năm 1954. tỉnh có diện tích vào khoảng 3,500 cây số vuông, vùng đất đỏ phần lớn là núi thấp, đồi cao, rừng chồi thưa thớt, nhiều đồn điền cao su và vườn cây ăn trái.. 

AMRENG, NGƯỜI NỮ CHIẾN SĨ CAO NGUYÊN - Phạm Phong Dinh

AMRENG, NGƯỜI NỮ CHIẾN SĨ CAO NGUYÊN
Phạm Phong Dinh
Quân cộng sản hành quân trên vùng cao nguyên thường khinh rẻ và húng hiếp các sắc dân Thượng rất thậm tệ. Chúng bắt trai tráng đi dân công, thậm chí cho bổ sung vào những đơn vị Thượng cộng, người làng thì bị ép buộc đóng góp lương thực, lúa gạo. Chúng dùng muối, là thứ tối cần của người dân miền cao, để đổi chác một cách rất bất lợi cho người Thượng. 

NỖI ĐAU TRÊN CHIẾN TRƯỜNG - Vũ đìnhHải KBC 3119

NỖI ĐAU TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
Vũ đìnhHải KBC 3119.
Mến tặng các đồng đội thân thương
của tôi thuộc tiểu đoàn 8 Nhảy Dù.
Như một lời tạ lỗi gởi đến linh hồn Nguyễn Quang Trí,thuộc trung đội 3, đại đội 84, tiểu đoàn 8 Nhảy Dù,đã tử trận trên chiến trường Thường Đức, Quảng Nam,tháng 8 năm 1974.

Sau Cổ Thành Quảng Trị… Trị Thiên vùng dậy - Lê Đắc Lực - BCD

Sau Cổ Thành Quảng Trị… Trị Thiên vùng dậy
Lê Đắc Lực - BCD
48 giờ nghỉ dưỡng quân tại hậu cứ, ở ngã tư An Sương, Hốc Môn, đối với tôi, ra Saigon làm một chầu cà phê ở quán Mai Hương, Pagode thế là đủ. Khi chưa kết hôn, 7 ngày phép với tôi là… quá dài, tới ngày thứ tư, tôi đã thấy bồn chồn, ngày thứ năm, tôi nhớ đồng đội, nhớ đơn vị… 

Wednesday, March 1, 2023

CON ĐẤU TỐ CHA - Trần Mạnh Hảo

CON ĐẤU TỐ CHA
Trần Mạnh Hảo
Chuyện kể của chính tác giả trong giai đoạn "Cải cách ruộng đất".
Quê tôi làng Bình Hải, năm ấy có tên là xã Thúc Kháng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định được trên ưu ái cho long trời lở đất làm cuộc cải cách ruộng đất vào đông xuân 1956-1957 khi tôi đã 10 tuổi; nên tôi đã là chứng nhân, là một thành viên trong cuộc cải cách đầy máu và nước mắt này.

CHỜ MONG TỜ ĐIỆN TÍN - Nguyễn Thị Thanh Dương

CHỜ MONG TỜ ĐIỆN TÍN

Nguyễn Thị Thanh Dương

Sau 1975 những người còn ở lại miền Nam Việt Nam không biết những ai đã nghĩ ra và những ai đã là người đầu tiên ra khơi vượt biển đi tìm tự do?

Sau 1975 những người còn ở lại miền Nam Việt Nam không biết những ai đã nghĩ ra và những ai đã là người đầu tiên ra khơi vượt biển đi tìm tự do? để cho dòng người đi sau tiếp nối không bao giờ ngừng nghỉ nếu các trại tị nạn không đóng cửa chấm dứt chương trình cưu mang những người vượt biển.

130 Người Việt Vượt biển bị VC Thảm sát trên đảo Trường Sa - Nguyễn Nhân Chứng

by Nguyễn Nhân Chứng
Câu chuyện sau đây được viết ra để tưởng niệm hơn 130 đồng bào trên “ghe ông Cộ” trên đường vượt biển tìm tự do đã bị Việt cộng tàn sát dã man vào tháng Tư năm 1979 ở đảo Trường Sa, và cũng để gửi đến các con yêu quý của ba: Chí Dũng, Đông Nghi, Tì Tì.


ĐẠI HỘI 35 NĂM NGÀY CÁM ƠN ỦY BAN CAP ANAMUR CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN

Ngày hội trùng dương rộn tiếng cười
Tim ta cảm tạ nở hoa tươi
Capanamur đầy nhân ái
Từ cảng Hamburg đi cứu người.

Vâng! từ cảng Hamburg này vào ngày 09.08.1979 con thuyền nhân ái Cap Anamur do ông bà Dr. Neudeck khởi xướng rời bến để lên đường tới hôm nay là ngày 09.08.2014 vừa đúng 35 năm.  

CÔ CON GÁI QUÁ GIANG ĐÊM MỒNG MỘT TẾT - Jerry Trương

CÔ CON GÁI QUÁ GIANG ĐÊM MỒNG MỘT TẾT

Chiếc thuyền nhỏ mang theo hơn năm mươi người, một nửa là đàn bà và con nít, ra khơi hai ngày thì gặp bão. Chúng tôi may mắn được một chiếc tàu chuyên chở dầu hỏa của Nauy trên đường từ Nhật sang Singapore cứu vớt. Hai ngày sống trên tàu chúng tôi có cảm giác như đang ở trên một thiên đàng. 

NGÀY ĐI.. Thai Tran

NGÀY ĐI..




Sông Bến hải - PHẠM HỮU TRÁC

Sông Bến hải
PHẠM HỮU TRÁC
Hiệp định Genève 20-7-1954 lấy sông Bến Hải làm ranh giới đình chiến giữa hai miền Nam Bắc, từ đó hai chữ Bến Hải đi vào lịch sử Việt Nam.
Sông Bến Hải còn có tên là Rào Thanh bắt nguồn từ vùng núi Động Chân, tỉnh Quảng Trị, thuộc dãy Trường Sơn, cao hơn mặt biển 500m, chẩy theo hướng từ tây nam sang đông bắc, đổ ra biển ở Cửa Tùng, thuộc quận Vĩnh Linh, Quảng Trị. 

Hệ thống đường mòn Hồ chí Minh - Trần Ðỗ Cẩm

Hệ thống đường mòn Hồ chí Minh
Trần Ðỗ Cẩm
I. Sơ Lược Lịch Sử
Con đường chuyển vận người và vũ khí của Việt Cộng từ Bắc vào Nam xuyên qua vùng cán chảo của vương quốc Lào đã có từ thời chiến tranh Ðông Dương. Lúc đó hệ thống giao liên này đích thực là những “đường mòn” dùng cho người đi bộ xuyên qua vùng rừng rậm Hạ Lào. Sau khi chiến tranh Việt – Pháp chấm dứt vào năm 1954 với hiệp định Geneve chia cắt Việt Nam thành hai miền Nam – Bắc, hệ thống đường mòn này hầu như không còn được xử dụng.